Kinh tế Nhật Bản và Trung Quốc đổi ngôi
Mục đích của quy trình kiểm dịch thực vật
Kiểm dịch thực vật (tiếng Anh là Phytosanitary) là công tác quản lý Nhà nước nhằm ngăn chặn những loài sâu, bệnh, cỏ dại nguy hiểm lây lan giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài. Kiểm dịch thực vật xuất khẩu cũng tương tự như kiểm dịch thực vật nhập khẩu là để đảm bảo không có mầm bệnh nào theo đường xuất nhập khẩu lây lan hay lan truyền.
Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với các lô vật thể vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật.
Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật là văn bản chính thức do tổ chức bảo vệ thực vật của nước xuất khẩu cấp cho tổ chức bảo vệ thực vật của nước nhập khẩu.
Tham khảo danh mục thực vật thuộc diện phải làm thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu:
Thông tư 30/2014/TT-BNNPTNT Danh mục kiểm dịch thực vật phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu mới nhất
điểm khác nhau giữa Phụ nữ Nhật Bản và Trung Quốc
– Phụ nữ Nhật Bản dạy con cái họ dũng cảm chiến đấu với những điều sai trái, dù cho có bị thua cuộc, họ vẫn thua trong danh dự tuyệt đối. – Phụ nữ Trung Quốc dạy con cái trốn tránh, bỏ đi, phớt lờ những điều sai trái. Họ bảo rằng ông Trời sẽ trừng phạt chúng.
– Phụ nữ Nhật tin rằng Nhật Bản là đất nước tuyệt vời nhất. – Phụ nữ Trung Hoa tin rằng cỏ nhà kế bên có thể xanh hơn.
– Phụ nữ Nhật Bản thường tin rằng cưới một người ngoại quốc là một sự sỉ nhục. – Phụ nữ Trung Hoa thường cảm thấy rằng cưới một người ngoại quốc là một vinh hạnh lớn lao.
– Vợ Nhật thường hiền lành lúc bình thường, nhưng rất “hư” lúc lên giường. – Nhiều người vợ Hoa hiền lành trên giường, như rất “hư” khi không còn ở trên giường.
– Đa số phụ nữ Nhật Bản có tính tình như một người phụ nữ đích thực, chiều chồng, hỗ trợ chồng, nuôi dạy con, có trách nhiệm. – Trung Hoa là đất nước có nhiều cuộc tình 1 đêm và ngoại tình nhiều nhất thế giới.
– Đa số phụ nữ Nhật Bản đều có lòng hiếu thảo, lễ phép, xem mẹ chồng như mẹ mình. – Đa số phụ nữ Trung Hoa đều muốn mẹ chồng chết đi càng sớm càng tốt.
– Vợ Nhật đối xử với chồng rất tử tế, và kính trọng. Trở về nhà sau một ngày làm việc mệt mỏi, người vợ sẽ nói, “Anh vất vả quá.” – Vợ Hoa đối xử với chồng bằng những lời phàn nàn, mắng nhiếc. Trở về nhà sau một ngày làm việc mệt mỏi, người vợ sẽ hét, “Ông đi đâu giờ này mới về!”
– Đa số con gái Nhật Bản sẽ chọn một người con trai cỡ tuổi mình để cưới và xây dựng cuộc đời mình với anh ta. – Những cô gái trẻ người Hoa sẽ luôn tìm một ông già giàu có, và không màng gì đến chuyện mình có là người vợ thứ mấy của ông ta.
– Mẹ Nhật Bổn dạy con gái họ biết chăm sóc chồng, và luôn kính trọng bố mẹ chồng. – Mẹ Trung Hoa dạy con gái họ rằng phải luôn kiểm soát chặt chẽ tiền bạc của cải của chồng.
– Phụ nữ Nhật Bản có thể chịu được một người nghèo, những tuyệt đối không chịu được một người đàn ông hèn nhát, yếu đuối. – Phụ nữ Trung Hoa thì ngược lại.
– Phụ nữ Nhật Bản cho rằng những người đàn ông nam tính là những người hấp dẫn nhất. – Phụ nữ Trung Hoa cho rằng những người đàn ông nam tính là những kẻ độc tài trưởng giả.
– Đa số phụ nữ Nhật Bản đều rất khoan dung với chuyện chồng mình thiếu chung thủy. – Đa số phụ nữ Trung Quốc đều rất khoan dung với chuyện chính mình thiếu chung thủy.
– Phụ nữ Nhật Bản hầu như không bao giờ nói xấu đàn ông Nhật trước đám đông hay trên truyền thông. – Phụ nữ Trung Hoa luôn luôn lớn tiếng chửi bới, chỉ trích đàn ông Hoa dưới nhiều hình thức.
– Những lời nói đầu tiên của một người phụ nữ Nhật Bản trong đêm tân hôn là: “Nếu em không chăm sóc anh được tốt đêm nay, hãy bỏ qua cho em nhé.” – Những lời nói đầu tiên của một người phụ nữ Trung Hoa trong đêm tân hôn là: “Nhanh lên đi, rồi còn đếm tiền xem mình kiếm được bao nhiêu nữa.”
Xem thêm: 35 câu châm ngôn sâu sắc trong văn hóa Nhật Bản
Jellyfish Education Vietnam – Hotline: 096.110.6466 Trụ sở chính: Tầng 13, tòa nhà CMC, 11 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Văn phòng chi nhánh: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
BÀN THẮNG Nhật Bản: Endo (12’), Mitoma (45’+2), Minamino (52’, 58’), Ito (77’), Maeda (87’), Kubo (90'+5)
Với trình độ được đánh giá cao hơn hẳn, Nhật Bản đã triển khai các pha phối hợp nhằm phủ đầu đối thủ ngay từ lúc tiếng còi khai cuộc, khiến hàng thủ Trung Quốc khá choáng váng. Dẫu thế, đội khách Trung Quốc vẫn chơi tự tin và vào bóng khá rát nhằm hạn chế sức ép của các tuyển thủ chủ nhà.
Phút 11, cú đánh đầu cận thành của Kubo đã suýt mở tỷ số cho đội tuyển xứ Phù Tang, may mà thủ thành Wang Dalei kịp thời phá bóng cứu nguy cho khung thành của Trung Quốc. Tuy nhiên, chỉ sau đó 1 phút, từ quả đá phạt góc, bóng được câu vào giữa và đội trưởng Endo bật cao đánh đầu mở tỷ số 1-0 cho Nhật Bản trong sự ngỡ ngàng của đối thủ.
Sau bàn thắng, sức ép vẫn liên tục được đội chủ nhà tạo ra trước khung thành của Trung Quốc. Nhiều cơ hội được tạo ra, tiếc là các tuyển thủ của Nhật vẫn chưa thể tận dụng để nâng tỷ số trận đấu. Trong khi đó, Trung Quốc đã chơi “đặt xe bus” trước khung thành của thủ môn Wang Dalei nên đã hạn chế được những bàn thua cho đội nhà. Mãi đến phút bù giờ 45+2, Mitoma đã có cú đánh đầu từ đường chuyền của đồng đội nâng tỷ số lên 2-0 cho Nhật Bản.
Sức ép tiếp tục được các tuyển thủ Nhật Bản tạo ra khi hiệp HAI khởi tranh và một trong những miếng tấn công ấy đã tạo thành bàn thắng ở phút 52. Người nâng tỷ số lên 3-0 cho đội bóng xứ Phù Tang là tuyển thủ Minamino. Sau đó, cũng chính Minamino có cú đột phá qua 5 tuyển thủ Trung Quốc rồi dứt điểm nâng tỷ số lên 4-0 cho Nhật Bản ở phút 58.
Thua đậm đến 4 bàn, tuyển Trung Quốc bị vỡ trận và không còn ý chí phản kháng trước đối thủ. Thậm chí, họ gần như chẳng có một đường tấn công nào cho ra hồn để có thể gây nguy hiểm về phía khung thành của Nhật Bản. Phút 77, Ito đã có cú dứt điểm bóng trúng chân một cầu thủ Trung Quốc vào lưới, nâng tỷ số lên 5-0 cho Nhật Bản.
Phút 87, Maeda tiếp tục đánh đầu nâng tỷ só lên 6-0. Chưa hết, ở phút bù giờ cuối cùng của trận đấu, Kubo đã tung cú sút xa cháy lưới nâng tỷ số lên 7-0 cho đội chủ nhà. Như vậy, với kết quả chung cuộc 7-0, Nhật Bản đã có chiến thắng mang tính huỷ diệt trước đối thủ Trung Quốc ngay trận mở màn vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á.
ĐỘI HÌNH THI ĐẤU Nhật Bản: Suzuki, Taniguchi, Machida, Itakura (Taika, 71’), Endo (Tanaka, 71’), Minamino, Ritsu Doan (Maeda, 63’), Mitoma (Ito, 63’), Monita, Kubo, Ueda (Ogawa, 79’). Trung Quốc: Wang Dalei, Jiang Guangtai, Yang Zexiang, Liu Yang, Jiang Shenglong, Zhu Chenjie, Li Yuanyi, Xu Haoyang (Abduweli Behram, 61’), Xie Wenneng (Gao Zhunyi, 46’), Wu Lei (Alan, 61’), Zhang Yuning (Fernandinho, 61’).
Căn cứ Thông tư số 33/2014/TT-BNNPTNT và Thông tư 15/2021/TT-BNNPTNT sửa đổi bổ sung, chúng tôi xin gửi tới quý anh/chị các lưu ý và quy trình xuất khẩu chuối sang các thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật xuất khẩu
Căn cứ Thông tư số 33/2014/TT-BNNPTNT và Thông tư sửa đổi 15/2021/TT-BNNPTNT, hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật xuất khẩu gồm:
1. Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu (theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT).
2. Bản chính Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu (trong trường hợp tái xuất khẩu)
Các bước thực hiện đăng ký kiểm dịch thực vật
Chủ vật thể nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đăng ký cho cơ quan kiểm dịch thực vật nơi gần nhất.
Danh sách các chi cục kiểm dịch thực vật:
Theo quyết định số 664/2014/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 04 tháng 4 năm 2014 và văn bản số 4361/BNN-TCCB ngày 04/6/2015 của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Bảo vệ thực vật có 9 Chi cục kiểm dịch thực vật vùng (từ vùng I đến vùng IX), có chức năng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về kiểm dịch thực vật, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có kinh phí hoạt động, được mở tài khoản theo quy định của pháp luật.
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng I
Địa chỉ: số 2F Trần Quang khải, thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 031.3821.839 Fax: 031.3842.593 Email: [email protected]
Phó Chi cục trưởng: Trần Thị Nhinh
Địa bàn quản lý: các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh
Bộ máy quản lý: – Phòng KDTV xuất khẩu, nhập khẩu
Các Trạm KDTV trực thuộc: – Trạm KDTV Móng Cái
Địa chỉ: 31 đường Hữu Nghị, TP. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
Địa chỉ: Phường Bãi Cháy, TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng II Địa chỉ: 28 Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.38.251.401 FAX : 08.38.293.266 Email: [email protected]
Phó Chi cục trưởng: Nguyễn Danh Thạch
Địa bàn quản lý: gồm các tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Bà Rịa Vũng Tàu
Bộ máy quản lý : – Phòng kiểm dịch thực vật xuất khẩu
– Phòng kiểm dịch thực vật nhập khẩu
Địa chỉ: 100, Hạ Long, Phường 2, TP. Vũng Tàu
Địa chỉ: Ấp Thuận Tây, xã Lợi Thuận, huyện Bến Cát, tỉnh Tây Ninh
– Trạm KDTV sân bay Tân Sơn Nhất.
Địa chỉ: số 46, Hậu Giang, quận Tân Bình, TP. HCM
– Trạm KDTV Lâm Đồng. Địa chỉ: 35 Nguyễn Công Trứ, thị trấn Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng III Địa chỉ: 146 Hoàng Diệu, thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại: 0511.3821.622 Fax: 0511.3873.099 Email: [email protected]
Chi cục trưởng: Nguyễn Thanh Sơn
Phó Chi cục trưởng: Hoàng Đức Tuệ
Địa bàn quản lý: thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi
Bộ máy quản lý : – Phòng kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu
Địa chỉ: thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Địa chỉ: Cửa khẩu LaLay, huyện Đắckrong, tỉnh Quảng Trị
Địa chỉ: thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng IV Địa chỉ: 66 Lê Hồng Phong, thành phố Quy nhơn, tỉnh Bình Định
Điện thoại: 056.3822.964 / FAX: 056.3822.964 / Email: [email protected]
Phó Chi cục trưởng: Hoàng Bích Thủy
Địa bàn quản lý: các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Kon Tum, Gia lai, Đắc lắc, Đắc Nông.
Bộ máy quản lý : – Phòng kiểm dịch thực vật xuất khẩu nhập khẩu
Các trạm KDTV trực thuộc: Trạm KDTV Nha Trang
Địa chỉ: Lô 36, Trần Phú, Vĩnh Nguyên, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng V Địa chỉ: 149 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.35.331.302 Fax : 04.35.332.118 Email: [email protected]
Địa bàn quản lý: gồm thành phố Hà Nội, các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Hòa Bình, Sơn La
Chi cục trưởng: Nguyễn Thành Yên
Phó Chi cục trưởng: Phạm Thanh Bình
Bộ máy quản lý : – Phòng kiểm dịch thực vật xuất khẩu nhập khẩu
– Trạm KDTV sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Quốc tế Nội Bài, Sóc Sơn, TP. Hà Nội.
Điện thoại: 04.38840250; Fax: 35841120
– Trạm KDTV Thuỵ Vân, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Điện thoai: 02103953958; Fax: 02193953998
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VI Địa chỉ: 28 Trần Phú, Thành phố Vinh, Nghệ An
Điện thoại: 038.3837.796 Fax:038.3837796 Email: [email protected]
Phó Chi cục trưởng: Ngô Đức Hiếu
Địa bàn quản lý: gồm các tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Bộ máy quản lý : – Phòng KDTV xuất khẩu nhập khẩu
Địa chỉ: xã Kim Sơn 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
Địa chỉ: xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An
– Trạm Kiểm dịch thực vật Cha Lo
Địa chỉ: xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII Địa chỉ: 98B Ngô Quyền, Phường Đông Kinh, Thành phố Lạng Sơn
Điện thoại: 025.3875.797 Fax: 025.3875.797 Email: [email protected]
Phó Chi cục trưởng: Bế Thị Thu Hiền
Địa bàn quản lý: các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên
Bộ máy quản lý : – Phòng KDTV xuất khẩu nhập khẩu
– Trạm KDTV Hữu Nghị, Cửa Khẩu Hứu Nghị, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Điện thoại: 025.3851319/025.3852351
– Trạm KDTV Tân Thanh, cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng, TP. Lạng Sơn. Điện thoại: 025.3888.215
– Trạm KDTV Chi Ma, cửa khẩu Chi Ma, xã Yên Khoái, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn. Điện thoại: 025.3845.239
– Trạm KDTV ga quốc tế Đồng Đăng, thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Điện thoại: 025.3851473.
– Trạm KDTV Cốc Nam, huyện Văn Lãng, TP. Lạng Sơn
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VIII Địa chỉ: 007 đường Nguyễn Huệ, TP Lao Cai
Điện thoại: 020.3830.503 Fax: 020.3830503 Email: [email protected]
Chi cục trưởng: Nguyễn Văn Tuân
Phó Chi cục trưởng: Trần Văn Hoàng
Địa bàn quản lý: các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lai Châu và Điện Biên.
Bộ máy quản lý : – Phòng KDTV xuất khẩu, nhập khẩu
– Trạm KDTV Cửa khẩu Lào Cai, số 007, Đường Nguyễn Huệ, phường Lào Cai, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Địa chỉ: Đường Khánh Yên, Phường Phố Mới, TP.Lào Cai
Địa chỉ: Khu thương mại công nghiệp Kim Thành, phường Duyên Hải, TP. Lào Cai
Địa chỉ: Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng IX Địa chỉ: 386B đường Cách mạng tháng 8, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0710.3826.709 Fax : 0710.3828.408 Email: [email protected]
Phó Chi cục trưởng: Trần Thị Cẩm Lai
Địa bàn quản lý: gồm các tỉnh Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Sóc Trăng, Vĩnh Long
Bộ máy quản lý : – Phòng KDTV xuất khẩu, nhập khẩu
Trạm KDTV Mỹ Thới Địa chỉ: Phường Mỹ Thạnh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Cơ quan kiểm dịch thực vật có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra ngay tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 7 của Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT
Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm kiểm dịch tại cơ sở sản xuất, nơi xuất phát, nơi bảo quản ở sâu trong nội địa hoặc cửa khẩu xuất và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể.
Việc kiểm tra lô vật thể được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 7 của Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT.
a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT) hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật tái xuất khẩu (Theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT) cho lô vật thể trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với vật thể đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu
Trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật thì cơ quan kiểm dịch thực vật phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật biết.
b) Trường hợp phát hiện lô vật thể không đáp ứng yêu cầu về kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu thì Cơ quan kiểm dịch thực vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đồng thời phải thông báo cho chủ vật thể biết.