VGM là gì? Tại sao phiếu VGM là cần thiết cho hàng hóa xuất nhập khẩu, quy định liên quan đến VGM và quy trình khai báo VGM dành cho hàng FCL và LCL. Tất tần tật sẽ được giải đáp trong bài viết này, cùng Vạn Hải khám phá chi tiết nhé!
Bước 4: Đăng ký tờ khai tại cảng
Chuẩn bị bộ hồ sơ để đăng ký tờ khai tại cảng, bao gồm tờ khai hải quan nhập khẩu, Invoice, Vận đơn (B/L), C/O, Packing List, giấy nộp tiền vào ngân sách, giấy giới thiệu, đăng ký kiểm hóa (nếu có). Nhân viên giao nhận đem hồ sơ tới hải quan để kiểm tra và chuyển sang bộ phận tính giá thuế.
Khi kiểm tra hồ sơ hoàn tất, nhân viên giao nhận sẽ trả tờ khai hải quan. Hồ sơ trả về bao gồm tờ khai hải quan đã đóng dấu, phiếu kết quả kiểm tra chứng từ và, nếu là luồng đỏ, có thêm phiếu ghi kết quả kiểm tra hàng hóa. Nhân viên giao nhận kiểm tra đầy đủ hồ sơ và tiếp tục các bước tiếp theo nếu mọi thứ đều đúng.
Phiếu EIR, hay còn được biết đến là phiếu giao nhận container. Nó đóng vai trò quan trọng như một tài liệu xác nhận tình trạng của container. Đây được xem là một trong những loại giấy tờ hàng đầu trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa.
Để xuất phiếu EIR, nhân viên giao nhận cần đến phòng Thương vụ tại cảng để nộp lệnh giao hàng D/O đã có dấu giao thẳng của hãng tàu. Sau đó, họ tiến hành đóng tiền nâng/hạ và lưu container.
Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ trong việc hỗ trợ thanh lý hải quan, việc này giờ đây trở nên tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, hiện nay, thủ tục này chỉ áp dụng cho các tờ khai hải quan được mở tại Hải quan Sài Gòn khu vực I, trong khi ở các khu vực khác, vẫn phải tuân theo cách thức truyền thống.
Để thực hiện thanh lý hải quan cổng, nhân viên giao nhận sẽ mang theo bộ hồ sơ gồm Lệnh giao hàng D/O, phiếu EIR, Tờ khai hải quan (bao gồm cả bản chính và bản sao), cùng danh sách container để nộp cho Hải quan. Hải quan sẽ lưu thông tin lô hàng vào sổ hải quan, đồng thời đóng dấu vào tờ khai, phiếu EIR, và xác nhận vào tờ danh sách container. Sau đó, hồ sơ sẽ được trả lại cho nhân viên giao nhận.
Tại bước này, quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container cơ bản đã hoàn tất. Nhân viên giao nhận chỉ cần đưa phiếu EIR, danh sách container, và giấy mượn container cho tài xế container, sau đó lái xe vào cảng hoặc ICD để nhận hàng.
Quy trình khai báo VGM cho hàng lẻ LCL
Như vậy trong bài viết trên Vạn Hải đã giúp bạn nắm được khái niệm VGM là gì, tầm quan trọng của VGM, quy trình xác nhận VGM cho hàng container (FCL) và hàng lẻ (LCL) và nhiều vấn đề khác xoay quanh. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.
Một số bài viết có thể bạn cũng sẽ quan tâm:
Trong nghề giao nhận, Logistics bạn sẽ thường xuyên gặp và quen thuộc các thuật ngữ về hàng FCL, LCL,…Tuy nhiên đối với những ai không làm trong ngành này hoặc mới bước chân vào nghề thì hẳn vẫn còn khá xa lạ với những thuật ngữ này. Vậy cụ thể FCL là gì, LCL là gì và có những điểm khác biệt gì giữa chúng, hãy cùng Hiệp Hội Logistics giải đáp những thắc mắc đó qua bài viết dưới đây.
Bước 10: Quyết toán và lưu hồ sơ
Bước cuối cùng trong quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container là hoàn thiện hồ sơ. Sau khi thông quan nhập hàng và chuyển hàng cho khách, nhân viên chứng từ sẽ kiểm tra và sắp xếp đầy đủ các chứng từ thành bộ hoàn chỉnh. Một bộ sẽ được trao trả lại cho khách hàng, và một bộ sẽ được lưu trữ. Đồng thời, khách hàng sẽ nhận được một bản Debit Note (Giấy báo nợ).
Trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, việc nắm rõ quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container là quan trọng để hỗ trợ công việc trong lĩnh vực này. Hy vọng rằng quy trình chi tiết trên sẽ mang lại sự hỗ trợ cho bạn trong quá trình làm việc.
Quy trình khai báo VGM cho hàng container đóng tại kho
Nếu trọng lượng VGM vượt quá trọng lượng tối đa (max gross weight), chủ hàng phải giảm số lượng hàng hoặc thực hiện các biện pháp khác để đạt được trọng lượng VGM tiêu chuẩn trước khi hàng được bốc lên tàu.
Những thông tin cần cung cấp khi khai báo VGM
Thông tin bắt buộc khai báo VGM
Có thể bổ sung thêm các thông tin khác nhưng không bắt buộc
Dưới đây Vạn Hải sẽ giới thiệu quy trình để xác nhận VGM cho hàng container (FCL) và hàng lẻ (LCL).
Sự khác nhau giữa hàng FCL và LCL
Về chi phí vận chuyển: LCL có cước phí đắt hơn FCL và được tính theo giá cước của mỗi khối hàng hoặc trọng lượng hàng. Chưa kể nhiều chi phí của hàng lẻ được cố định bất kể trong container đó có nhiều hay ít hàng. Tuy nhiên so với việc vận chuyển đường air thì hình thức gửi hàng LCL vẫn tiết kiệm hơn cho chủ hàng.
Về quy trình vận chuyển: Quy trình vận chuyển của hàng LCL phức tạp và mất nhiều thời gian hơn hàng FCL. Người gom hàng phải kiểm đếm lô hàng lẻ khác nhau của các chủ hàng khác nhau, thực hiện hàng loạt chứng từ chỉ cho một container hàng sau đó sắp xếp để giao cho từng chủ hàng. Trong quá trình thông quan, vì trục trặc của một lô hàng nào đó mà có thể ảnh hưởng đến toàn bộ khách hàng có hàng trong container đó khiến cho thời gian nhân hàng bị trì hoãn.
Về rủi ro khi vận chuyển: Hàng LCL làm tăng rủi ro đối với hàng hóa hơn hàng FCL vì dễ xảy ra hư hỏng, nhiễm mùi, thất lạc hàng hóa khi có nhiều loại hàng hóa đóng chung trong một container.
Tham khảo: Lộ trình học xuất nhập khẩu cho người mới bắt đầu
Bước 9: Trả vỏ container rỗng cho hãng tàu và nhận cược
Sau khi hoàn tất quá trình rút hàng, tài xế sẽ trả container rỗng về lại cảng hoặc ICD dựa trên hướng dẫn ghi trên giấy mượn container. Sau đó, nhân viên giao nhận mang theo phiếu EIR, giấy cược container, và phiếu thu đến đại lý hãng tàu để thực hiện thủ tục nhận lại tiền cược container đã đóng trước đó.
LCL là gì? Sự khác biệt giữa hàng FCL và LCL là gì?
LCL là viết tắt của Less than Container Load, nó được hiểu là hàng lẻ, hàng hóa không xếp đủ một container. Trong quá trình đóng hàng vận chuyển quốc tế, chủ hàng phải ghép hàng với các chủ hàng khác do không đủ lượng hàng để đóng vào nguyên container.
Những người thực hiện gom hàng được gọi là consolidator, việc gom nhiều lô hàng từ nhiều chủ hàng khác nhau này được gọi là consolidation và hàng hóa được gom gọi là hàng consol.
»»» Khóa Học Logistics Ở Đâu Tốt?
Gọi vào hotline: 0903 354 157 để biết thêm thông tin chi tiết
Nếu bạn cần hỗ trợ về xuất nhập khẩu hàng hoá quốc tế thì có thể liên hệ team Smartlink Logistics chúng mình nhé, để được hướng dẫn tư vấn dịch vụ cũng như các thủ tục hải quan liên quan cần thiết.
SMART LINK: BEST SERVICE BEST YOU
, Co Giang Ward, Dist 1, Hochiminh, Vietnam
Smart Link Logistics could bring your cargo to the world.
Pro Vietnamese customs, Door To Door, FaceMask, Glove, Smart Link Logistics, Ocean Freight, Air Freight, Express, Amazon, Heart Service
#haiquan #xuatnhapkhau #duongbien #smartlinklogistics #cuocvantaiquocte #logistics #thongquan
FCL là gì? Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu, xuất khẩu FCL như thế nào? Có thể nói FCL là thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong hoạt động giao nhận vận tải quốc tế bằng đường biển. Việc chia hàng hóa thành hàng FCL và LCL giúp đơn vị giao nhận quốc tế đưa ra mức chi phí phù hợp cho lô hàng xuất nhập khẩu.
Để nắm rõ về quy trình xuất nhập khẩu hàng FCL, bạn cần hiểu rõ FCL là gì?
FCL là tên gọi viết tắt của cụm từ tiếng Anh FCL là chữ viết tắt của cụm từ “Full Container Load” tức hàng vận chuyển nguyên container. Thuật ngữ FCL được sử dụng trong ngành giao nhận vận tải biển quốc tế cho hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển.
Thuật ngữ FCL thường được sử dụng để mô tả một dịch vụ đường biển quốc tế được thiết kế cho các lô hàng vận chuyển hàng hóa đại dương của hàng hoá mà một nước xuất khẩu, nhập khẩu có sử dụng độc quyền của một container vận tải biển chuyên dụng (thường là một container 20feet hoặc 40feet).
Container vận chuyển hàng hóa bằng đường biển thường được nạp và đóng dấu tại gốc và sau đó được vận chuyển bằng sự kết hợp của đường biển, đường sắt và/ hoặc đường bộ đến nơi cuối.
Bên cạnh thuật ngữ FCL, người trong nghề cũng hay nhắc đến thuật ngữ LCL. Vậy ngoài hiểu về FCL là gì, bạn cũng cần biết LCL là gì?
LCL là viết tắt của Less than Container Load, là cách thức vận chuyển hàng hoá khi chủ hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container, mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác. Khi đó, công ty dịch vụ sẽ kết hợp nhiều lô hàng lẻ (LCL shipments), sắp xếp, phân loại và đóng chung vào container, sau đó thu xếp vận chuyển từ cảng xếp tới cảng đích. Việc kết hợp đóng chung như vậy gọi là gom hàng, hay consolidation.