Tôi Đã Đến Nơi Rồi

Tôi Đã Đến Nơi Rồi

NDO - Sáng 12/12, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp cùng Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD) tổ chức Lễ ra mắt chương trình "Xây Tết 2025” với những...

Bối rối khai thông tin nơi sinh, quê quán

Từ đầu tháng 4-2024, Trường tiểu học Hiệp Bình Chánh (TP Thủ Đức, TP.HCM) phát cho phụ huynh phiếu kê khai thông tin học sinh. Mẫu tờ khai này cũng được áp dụng chung cho các địa phương khác.

Trong phiếu kê khai yêu cầu phụ huynh phải ghi hai phần thông tin gồm: thông tin học sinh và thông tin gia đình học sinh. Phần thông tin học sinh, phiếu yêu cầu cung cấp 14 mục. Trong đó có những mục rất chi tiết và phụ huynh học sinh không biết khai như thế nào cho đúng.

Cụ thể tại mục "nơi sinh" yêu cầu người khai phải khai nơi sinh 3 cấp phường/xã, quận/huyện, tỉnh/thành phố. Ở mục "quê quán", yêu cầu người khai phải khai đến 4 cấp: thôn/xóm/ấp/khu phố; xã/phường; huyện/quận; tỉnh/thành phố.

Ông L.D.Q., có con học lớp 3 Trường tiểu học Hiệp Bình Chánh, thắc mắc: "Thông tin nơi sinh thực sự là nơi đăng ký khai sinh hay là nơi sinh ra con? Nếu nơi sinh là nơi bé sinh ra thì sẽ gắn với cơ sở y tế, bệnh viện".

Ông L.D.Q. cho hay ông vẫn quyết định khai thông tin nơi sinh là nơi đăng ký khai sinh là phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức, TP.HCM. Đồng thời, tại mục thông tin quê quán, ông khai với 3 cấp hành chính gồm xã, huyện, tỉnh theo đúng thông tin trên thẻ căn cước công dân. "Tôi hoàn tất tờ khai và cho con nộp lại cho nhà trường và cũng chưa thấy phản hồi là khai như vậy đúng hay sai", ông L.D.Q. nói.

Được yêu cầu khai thông tin cho con sang năm vào lớp 6, ông T.Q.K. có con học tại một trường tiểu học ở quận Phú Nhuận cũng băn khoăn không biết mục "nơi sinh" ghi nơi bé sinh ra hay nơi đăng ký khai sinh?

Ở mục "quê quán", ông K. cho biết chỉ khai 3 cấp hành chính. "Cấp thấp nhất là thôn/xóm/ấp/khu phố thì rất khó, vì địa phương tôi ở đã thay đổi về tên gọi, địa giới hành chính, giờ không biết sao ghi cho đúng được cấp hành chính nhỏ đến vậy...", ông nói.

Hình ảnh cô giáo Mai Dịu Tâm (do Lê Bống thủ vai) trong phim “Không thời gian”.

Tới đây, khi xem phim, khán giả sẽ thấy không khác gì ngoài đời thực của các anh bộ đội. Các anh quên mình để vượt bão, lũ cứu dân; tìm kiếm tài sản của nhân dân để trả về cho họ; chịu ướt, chịu rét, nhịn đói nhường suất ăn cho người dân. Tôi dâng trào cảm xúc và rơi nước mắt mỗi khi nghĩ lại cảnh đó. Tôi yêu bộ đội rồi! Tôi rất cảm ơn khi trong câu chuyện phim ê kíp sáng tạo đã cho tôi được yêu anh bộ đội và ngược lại, được bộ đội thầm thương trộm nhớ!”, Lê Bống bày tỏ.

Ngoài những kỷ niệm trong đoàn phim “Không thời gian”, diễn viên Lê Bống cũng để lại hình ảnh khá dễ thương và nhận được sự yêu mến, ngưỡng mộ của cán bộ, chiến sĩ khi ngay trong thời gian mưa lũ lớn, buộc đoàn phải dừng quay, Lê Bống đã kêu gọi bạn bè mang lương thực, thực phẩm giúp đỡ bà con các tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái...

Sau vai Duyên trong “Lỡ hẹn với ngày xanh” - vai diễn đã mang về chiến thắng cho Lê Bống ở hạng mục Nữ diễn viên phim truyền hình được khán giả yêu thích nhất của Giải Cánh diều Vàng 2024 (diễn ra tháng 9 vừa qua tại Khánh Hòa), vai cô giáo Dịu Tâm trong “Không thời gian” là vai diễn thứ hai của nữ diễn viên. Đạo diễn Nguyễn Danh Dũng nhận xét, là gương mặt mới ở mảng truyền hình nhưng Lê Bống rất có duyên và diễn xuất khá tốt, đoàn phim rất hài lòng khi có sự góp mặt của nữ diễn viên trong bộ phim về đề tài người lính.

Nữ diễn viên cũng chia sẻ thêm, ngay khi nhận kịch bản, để có thể hoàn thành tốt vai diễn lần này, cô đã dành thời gian lên núi, ăn ở, ngủ nghỉ cùng đoàn phim. Cứ có ngày nghỉ là Lê Bống lại đi bộ 10-11km vào bản gặp gỡ các thầy, cô giáo và các em học sinh. “Gần đây, tôi hay chia sẻ lên mạng xã hội hình ảnh các em nhỏ. Có lần lên bản, tôi cùng các em đi mót ngô suốt 4-5 tiếng đồng hồ, nhưng chỗ ngô đó chỉ bán được 36.000 đồng. Hay hình ảnh các thầy, cô giáo ở đó phải đi bộ rất lâu và rất vất vả để đến trường dạy học cũng khiến tôi nhớ mãi. Càng tiếp xúc, tôi càng trân trọng và yêu thương những nỗ lực của mọi người, nhờ đó vun đắp thêm hiểu biết và tình yêu cho nhân vật của mình”, Lê Bống chia sẻ.

* Mời bạn đọc vào chuyên mục Văn hóa xem các tin, bài liên quan.

Phụ huynh bối rối khi khai thông tin nơi sinh, quê quán trên tờ khai thông tin học sinh - Ảnh: ÁI NHÂN

Nhiều phụ huynh bối rối khi được yêu cầu khai thông tin nơi sinh, quê quán cho học sinh theo yêu cầu của nhà trường, đồng thời băn khoăn việc kê khai bản giấy có cần thiết khi cả nước đang đẩy mạnh chuyển đổi số.

Tờ khai để cập nhật dữ liệu dân cư quốc gia?

Theo ông L.D.Q., giáo viên chủ nhiệm lớp đề nghị phụ huynh hoàn tất phiếu kê khai thông tin học sinh để cập nhật vào cơ sở dữ liệu quốc gia.

"Trong khi từ đầu cấp học chúng tôi đã khai thông tin học sinh đầy đủ, gồm cả số định danh cá nhân, nay vẫn tiếp tục khai. Tôi không biết việc này có thực sự cần thiết khi hiện nay cả nước, các cấp, các ngành đang đẩy mạnh chuyển đổi số và các cơ sở giáo dục có thể khai thác thông tin học sinh từ số định danh cá nhân...", ông L.D.Q. nói.

Một số phụ huynh cho hay rất nhiều lần con họ đã được yêu cầu khai thông tin như thế này.

Ông Nguyễn Thái Vĩnh Nguyên - trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Thủ Đức, TP.HCM - cho biết Trường tiểu học Hiệp Bình Chánh yêu cầu học sinh thực hiện kê khai thông tin nằm trong công tác rà soát dữ liệu của ngành giáo dục triển khai trên toàn TP. Mẫu mà trường đang sử dụng cũng là mẫu của hệ thống dữ liệu.

"Ngành cần có phiếu thông tin này. Những lần sau chỉ là phiếu cập nhật nếu có thay đổi", ông Nguyên khẳng định.

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, một cán bộ tư pháp cho rằng việc yêu cầu khai thông tin mục quê quán đến 4 cấp là chưa phù hợp. Bởi lẽ theo quy định pháp luật thì tổ chức chính quyền địa phương chỉ có 3 cấp.

"Ngay cả mẫu tờ khai căn cước công dân do cơ quan công an quản lý thì cũng chỉ yêu cầu khai quê quán với 3 cấp hành chính. Không rõ tờ khai trên yêu cầu khai đến 4 cấp dựa vào cơ sở nào", vị này nói.

Còn về mục thông tin nơi sinh, vị cán bộ tư pháp nói hiện các mẫu khai thông tin có mẫu ghi nơi sinh, có mẫu ghi nơi đăng ký khai sinh gắn với 3 cấp hành chính.

"Không rõ đơn vị giáo dục sử dụng mẫu khai nơi sinh đó với ý là nơi sinh hay nơi đăng ký khai sinh. Có lẽ thông tin nơi đăng ký khai sinh hợp lý hơn. Nhưng cũng không loại trừ tờ khai cần thông tin nơi sinh để bổ sung vào dữ liệu dân cư...", vị cán bộ tư pháp nói.

Get a better translation with 8,329,916,041 human contributions

Quỳnh Lương tên đầy đủ là Lương Thị Mai Quỳnh, sinh năm 1995, quê ở Phú Thọ. Trước khi nổi tiếng, cô từng trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống

Trong 3 năm gần đây, Quỳnh Lương nhận được sự quan tâm của khán giả khi tham gia MV của Nguyễn Trần Trung Quân, Soobin Hoàng Sơn và Tăng Phúc. Đồng thời, cô còn góp mặt trong một số phim truyền hình và điện ảnh như Đừng làm mẹ cáu, Lối nhỏ vào đời, Mưu kế thượng lưu, Chị chị em em 2...

Đến với chương trình Lối ra, Quỳnh Lương khiến khán giả xót xa khi chia sẻ về những góc khuất hôn nhân của mình. Cô cho biết vì có thai nên phải kết hôn ở tuổi 18 và việc làm mẹ ở độ tuổi còn quá trẻ khiến cô phải đối mặt với nhiều áp lực.

Quỳnh Lương khẳng định trong thời gian ở nhà chồng, dù có mâu thuẫn nhưng cô chưa bao giờ cãi nhau, lớn tiếng với bố mẹ chồng

Khi được MC Đinh Tiến Dũng hỏi ở thời điểm nào Quỳnh Lương suy nghĩ sẽ quyết định ly hôn, nữ khách mời thẳng thắn: "Ngay từ khi bước vào cuộc hôn nhân này, tôi đã nghĩ rằng nó không thể kéo dài. Trong một cuộc hôn nhân hay bất kỳ người nào mình gặp, mình phải cảm nhận được sự an toàn để gắn kết với họ. Còn khi bước vào hôn nhân và sống với người đàn ông đó, tôi không cảm thấy an toàn. Điều đó khiến tôi biết rằng một ngày nào đó chúng tôi sẽ dừng lại".

Trong khoảng thời gian nỗ lực cứu vãn mái ấm, Quỳnh Lương cũng gặp căng thẳng với nhà chồng. "Từ lúc có bầu đến khi sinh tôi không đi làm, chỉ ở trong một căn phòng như một cái lồng. Khi đó, tôi không nói chuyện với ai và chỉ nghe tiếng khóc của đứa bé nên đầu óc bị tù túng. Thêm nữa, con cứ khóc rồi mình phải bế con, ru ngủ, cho con ăn, lau dọn và nó như một vòng lặp. Trong ba tháng đầu, cứ 1 giờ là con khóc liên tục đến 5 giờ. Vừa nghe tiếng khóc của con là bố mẹ chồng hỏi trông con kiểu gì mà để con khóc. Tôi cũng chẳng biết con gặp vấn đề gì nên cứ cố gắng dỗ, cho ăn nhưng con cứ khóc", Quỳnh Lương trải lòng. Bên cạnh đó, khi cô bị trầm cảm sau sinh, cô cũng không được phía gia đình chồng thấu hiểu và sẻ chia. Hệ quả, nữ diễn viên bị mất ngủ, chán ăn và sụt cân chỉ còn 39kg.

MC Đinh Tiến Dũng nhận xét Quỳnh Lương là người mạnh mẽ khi có thể một mình chống chọi với nhiều biến cố

Đỉnh điểm, trong một lần tranh cãi với chồng, Quỳnh Lương quyết định bế con rời khỏi nhà. "Trong 3 năm sống ở nhà chồng, tôi sống cam chịu và khi tôi bước ra khỏi nhà thì không ai nghĩ tôi đủ can đảm để làm như thế. Trong mấy ngày sau đó, nhà chồng cũng có gọi điện chửi bới và dùng lời lẽ khá nặng nhưng tôi không phản kháng. Tôi nghĩ mình đã ra đi và đã nhịn mấy năm rồi nên thôi không cãi lại", Quỳnh Lương kể lại.

Trước khi rời khỏi nhà chồng, Quỳnh Lương cũng chuẩn bị sẵn sàng về mặt kinh tế để ổn định cuộc sống. Vì thế, sau khi ra đi, nữ khách mời lại cảm thấy thoải mái, hạnh phúc vì bản thân được đi làm, có em gái phụ giúp chăm em bé và không bị áp lực bởi nhà chồng.

Quỳnh Lương cho biết cô hài lòng với cuộc sống làm mẹ đơn thân

Mặt khác, diễn viên Lối nhỏ vào đời còn nghẹn ngào khi nhắc đến hoàn cảnh gia đình. Quỳnh Lương tiết lộ cô sinh ra trong một gia đình không hạnh phúc và từ nhỏ phải sống với bà ngoại trong điều kiện kinh tế khó khăn. Vì vậy, nữ diễn viên sinh năm 1995 khao khát có gia đình hạnh phúc như bao người. Tuy nhiên, cuộc đời lại mang đến cho cô nhiều bất hạnh. Dẫu vậy, Quỳnh Lương không hối hận việc mình kết hôn và sinh con ở độ tuổi còn quá trẻ.

Trải qua nhiều "sóng gió", Quỳnh Lương hài lòng với cuộc sống hiện tại vì cô được làm công việc yêu thích và dần khẳng định được tên tuổi. Đồng thời, con trai của cô cũng rất ngoan ngoãn và hiểu chuyện. Nữ diễn viên tâm sự, dù được quay lại, cô cũng không muốn thay đổi bất cứ điều gì trong cuộc sống.

Trong phim “Không thời gian”, Lê Bống (tên thật là Lê Thị Xuân Anh) vào vai cô giáo Mai Dịu Tâm nhiệt tình, ngay thẳng, có trái tim rộng mở, dễ cảm thông với những hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn. Tâm có người theo đuổi là Tài (Chí Nhân thủ vai), một doanh nhân đẹp trai, giàu có và chân thành, nhưng trái tim cô lại rung động với Trung tá Lê Nguyên Đại (vai nam chính do Mạnh Trường thủ vai).

Diễn viên Lê Bống chia sẻ: “Tôi rất biết ơn và tự hào khi được là mảnh ghép của bộ phim “Không thời gian”. Những khoảnh khắc đầu tiên khi đọc kịch bản, tôi đã khóc thật nhiều. Và khi được xem những thước phim đầu tiên hôm Ban tổ chức giới thiệu trong họp báo (phần lớn là hình ảnh phim giai đoạn quá khứ), tôi càng xúc động hơn. Đó không chỉ là câu chuyện của những người lính trong thời chiến mà còn là sự cống hiến không ngừng của họ ở thời bình. Chính những hy sinh ấy đã tạo nên hòa bình và sự phát triển của đất nước Việt Nam”.

Với những thước phim về hình ảnh người lính thời bình, Lê Bống cho biết, được tham gia cùng ê kíp đoàn làm phim trong những bối cảnh quay tại miền núi, biên giới là điều mà nữ diễn viên chưa từng nghĩ tới. “Tôi được làm việc và sống trong bầu không khí rất vui vẻ, cởi mở, chân thành cùng các anh bộ đội. Bình thường sống ở thành phố, lại hoạt động nghệ thuật nên giờ giấc của tôi ngược với mọi người, nhưng khi ở đoàn phim, tôi theo giờ giấc của bộ đội, dậy sớm, tập thể dục; lúc làm việc thì rất tập trung, tôi học được tính kỷ luật trong công việc. Đặc biệt, trong quá trình diễn xuất, các diễn viên hóa thân vào vai bộ đội được các anh bộ đội “xịn” hướng dẫn rất chu đáo. Ấn tượng đậm nét nhất trong tôi là khi đoàn phim đang quay thì bị ảnh hưởng bởi bão số 3.