Sự Phát Triển Của Công Nghệ Thông Tin Đã Làm Cho Các Tổ Chức Tài Chính Không Còn Cần Thiết

Sự Phát Triển Của Công Nghệ Thông Tin Đã Làm Cho Các Tổ Chức Tài Chính Không Còn Cần Thiết

Sự phát triển của Công nghệ thông tin (CNTT) hay IT (Information Technology) đóng vai trò quan trọng trong đời sống hiện đại, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và thay đổi cách con người làm việc, học tập và giải trí. Tuy nhiên, để hiểu rõ về CNTT hơn, chúng ta hãy nhìn lại quá trình phát triển của nó qua từng thời kỳ nhé.

Sự phát triển của Công nghệ thông tin trong những năm gần đây tại Việt Nam

CNTT là một trong những ngành nghề có chuyển biến tích cực nhất trong những năm gần đây. Kể cả trong thời gian vô cùng khó khăn của đại dịch Covid-19, CNTT trên thế giới và tại Việt Nam đều có những bước đột phá lớn. Trong thời điểm đại dịch bùng nổ, điều kiện học tập và làm việc trực tiếp vô cùng hạn chế, những phương thức làm việc và học tập trực tuyến đã vươn lên trở thành xu hướng tất yếu. CNTT từ đó càng khẳng định vị thế đi đầu, đáp ứng được nhu cầu chuyển đổi cho mọi ngành nghề khác trong thời điểm khó khăn. CNTT quả thực là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm và phát triển.

Tại Việt Nam, số lượng người dùng internet thuộc top cao nhất thế giới. Các hoạt động của doanh nghiệp đều sử dụng internet trên các nền tảng kết nối khác nhau. Ngoài ra, nhiều địa phương cũng ứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản lý kinh tế xã hội. Theo thống kê năm 2000, ngành CNTT chỉ chiếm khoảng 0,5% GDP cả nước, vẫn còn thua kém nhiều so với ngành nông nghiệp, thương mại. Tại thời điểm đó ngành này vẫn được đánh giá là một ngành kinh tế nhỏ. Thế nhưng chỉ trong 2 thập kỷ, CNTT đã có những bước nhảy vọt:

Nhìn chung, sự phát triển của công nghệ thông tin trong những năm gần đây tại Việt Nam đang bám sát tốc độ phát triển chung của thế giới. Đặc biệt, với nguồn lực trẻ năng động, sáng tạo (trung bình dưới 35 tuổi); ngành CNTT tại Việt Nam còn có thể tiến xa hơn trong tương lai. Với tốc độ cực đại, chúng ta đã và đang đặt một dấu mốc đáng nể trên bản đồ CNTT toàn cầu và trở thành một trong những nước mạnh về CNTT trong khu vực châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Hiện tại Việt Nam đang dẫn đầu về ngành dịch vụ phần mềm trong số 6 nước phát triển mạnh nhất khu vực Đông Nam Á; nguồn nhân lực IT cũng ngày càng cải thiện về chất lượng, tuy nhiên số lượng này vẫn chưa đủ để đáp ứng nguồn cung cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Học ngành gì để làm việc trong lĩnh vực công nghệ?

Dựa vào thực trạng về sự phát triển của công nghệ thông tin của nước ta đề cập phía trên, có thể thấy học và theo đuổi lĩnh vực này sẽ là một sự lựa chọn sáng suốt cho nhiều người trẻ trong tương lai. Vậy bạn cần học ngành gì để có cơ hội làm việc trong lĩnh vực công nghệ? Câu trả lời là các ngành công nghệ thông tin, khoa học máy tính, an toàn thông tin, kỹ thuật điện tử viễn thông.

Thật may mắn rằng, tất cả các lĩnh vực kể trên đều là kiến thức đào tạo trong chương trình đại học từ xa trình độ đại học của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Bạn chỉ việc đăng ký theo học và sẽ được hướng dẫn đầy đủ kiến thức và kỹ năng chuyên môn để ra tìm việc làm. Yêu cầu duy nhất cho quá trình xét tuyển đầu vào là người học cần tốt nghiệp Trung học phổ thông trở lên.

Hình thức giảng dạy sẽ sử dụng phương pháp đào tạo E-learning, tức là người học không cần phải đến trường để học. Mà thay vào đó, bạn sẽ ở nhà, dùng máy tính thông minh để truy cập vào hệ thống Elearning để học. Đây là hình thức đào tạo tiện lợi dành cho những người đang đi làm, có ít thời gian rảnh để đi lại hoặc thích không gian học tập yên tĩnh.

Các học phần đào tạo có nội dung kiến thức do các giảng viên biên soạn, nên bạn chỉ việc học theo lộ trình được đưa ra. Sau khi hoàn thành đủ tín chỉ, bạn sẽ được cấp bằng tốt nghiệp kỹ sư. Với tấm bằng này, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở Việt Nam hiện nay.

Trên đây là những chia sẻ về sự phát triển của công nghệ thông tin trên thế giới và tại Việt Nam hiện tại. Hy vọng rằng bài viết đã chia sẻ những thông tin hữu ích tới bạn đọc.

Nguồn: Ehou.vn; Vjst.vn; Tuoitre.vn; Vnexpress.net

Trong kỷ nguyên số, ngành công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang trở thành ngành nghề mũi nhọn, định hướng sự phát triển của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, vấn đề đẩy mạnh sự phát triển của CNTT đang là một trong những mục tiêu hàng đầu. Vậy xu hướng phát triển của CNTT trong những năm gần đây như thế nào? Tại sao CNTT trở nên cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển trong kỷ nguyên mới?

Có nên theo học ngành công nghệ thông tin?

Là một trong những ngành nghề “hot” kể cả ở hiện tại hay trong tương lai, CNTT có gì mà nhiều người lại lựa chọn theo học và làm việc:

– Cơ hội việc làm: Công nghệ thông tin hiện nay đang là một trong những ngành được Việt Nam chú trọng đầu tư, phát triển. Với sự phát triển từng ngày thì gần như các từ các tổ chức của nhà nước hay các doanh nghiệp tư nhân đều cần đến những thợ IT lành nghề, đặc biệt là trong mảng an ninh mạng.

– Thu nhập hấp dẫn: Mức lương của các ngành nghề khác thường có sự tương đồng về số năm làm việc và kinh nghiệm của nhân viên nhưng công nghệ thông tin thì không như vậy. Mức lương của dân IT được trả sẽ phụ thuộc vào cường độ công việc hay một phần mềm, ứng dụng, website,… mà họ đã tạo ra. Mức lương trung bình của một lập trình viên tập sự hiện nay thường dao động từ 500-1000 USD và dao động từ 900-2000 USD đối với lập trình viên có nhiều kinh nghiệm hơn.

– Công việc không nhàm chán: CNTT là ngành có tốc độ phát triển chóng mặt nên sẽ liên tục có những đổi mới và cập nhật. Vì vậy người làm CNTT sẽ không bao giờ lo nhàm chán vì phải lặp đi lặp lại một công việc liên tục và nhiều lần, thay vào đó họ sẽ rất bận rộn và được làm việc với những cải tiến mới.

– Có thể làm thêm khi còn là học viên, sinh viên: Người học CNTT có thể bắt tay kiếm tiền bằng những gì mình đã được học ngay từ khi còn đang đi học. Nếu làm tốt, họ có thể kiếm được mức thu nhập tốt và ổn định, cơ hội trở thành nhân viên chính thức cũng cực kỳ cao.

Sự phát triển của công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã mở ra nhiều cơ hội phát triển và cơ hội nghề nghiệp cho người lao động Việt Nam. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu trong công việc, những cá nhân có ý định theo đuổi ngành này cần trang bị cho mình kiến thức và chuyên môn thật chắc chắn cùng những kỹ năng cần thiết. Với hệ sinh thái giáo dục toàn diện, BKAPGROUP sẵn sàng là địa chỉ tin cậy để các học viên CNTT đặt trọn niềm tin, đồng hành cùng phát triển cả chuyên môn lẫn kỹ năng sống, cùng nhau kiến tạo một Việt Nam thịnh vượng.

BKAPGROUP, Đào tạo công dân số – Kiến tạo xã hội công nghệ. Diễm Hương (TH)

Công nghệ thông tin (CNTT) là một phần không thể thiếu của xã hội hiện đại, là lĩnh vực thúc đẩy sự phát triển toàn diện của mỗi quốc gia. Nhiều nước đã vươn lên dẫn đầu trong việc phát triển và ứng dụng CNTT, tạo nên những trung tâm công nghệ hàng đầu thế giới. Bài viết này, Học Viện Công Nghệ Thông Tin Á Âu sẽ giúp bạn khám phá sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và những quốc gia có ngành công nghệ phát triển mạnh mẽ nhất.

Phát triển CNTT là mục tiêu hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới (Ảnh: Internet)

Xu hướng công nghệ năm 2024 có gì nổi bật?

Vào năm vừa qua, Open AI trình làng công nghệ sản phẩm trí tuệ nhân tạo với tên gọi Chat GPT. Điều này đã khiến nhiều ông lớn trong ngành công nghệ bắt tay vào phát triển và tạo ra các sản phẩm tích hợp AI, tương tự Chat GPT. Vì vậy, trong năm 2024 này sẽ có nhiều sản phẩm trí tuệ nhân tạo từ các thương hiệu lớn như Google, Microsoft, Alibaba được trình làng. Việc này sẽ giúp người dùng có nhiều cơ hội tiếp cận với các sản phẩm AI hơn.

Xu hướng tiếp theo là sản phẩm robot hình người, cho thấy sự phát triển của công nghệ thông tin đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Đây là các mẫu nghiên cứu và chế tạo của những tập đoàn như Tesla, Xiaomi và một vài doanh nghiệp khác. Theo nhiều chuyên gia công nghệ, xu hướng phát triển mô hình robot như này sẽ xuất hiện nhiều hơn trong năm 2024. Hiện, một số công ty tại Mỹ đã chế tạo số lượng lớn các đơn hàng và gửi cho các bên đặt hàng vào năm tới.

Trong công văn số 4833/BTTTT-CVT đưa ra, Việt Nam sẽ triển khai việc cắt sóng 2G chậm nhất vào tháng 9/2024. Điều này cho thấy tình hình phủ sóng mạng 5G đang dần trở nên rộng rãi và phổ biến tại nước ta nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Theo nhiều chuyên gia, năm 2024, mạng 5G sẽ là chuẩn kết nối chính cho người dùng, mở ra sự phát triển của công nghệ thông tin cho các ứng dụng IoT.